Vào mùa mưa ẩm, vấn đề khiến các bà nội trợ đau đầu nhất là gì? Đó là quần áo bị thiếu nắng, ẩm mốc và có mùi. Vấn đề này sẽ hoàn toàn được giải quyết khi có máy sấy. Thế nhưng giá 1 chiếc máy sấy không hề rẻ. Đa số gia đình nào cũng dùng máy giặt. Thế nhưng khi giặt xong, phơi không đủ nắng. Quần áo không khô. Mùi hôi khó chịu và nguy cơ nấm mốc, vi khuẩn rất cao. Phải bảo quản bằng cách nào? Vậy có mẹo gì hoặc cách nào để khắc phục không? Hãy cùng wxiztv.com điểm qua một vài cách bảo quản quần áo trong mùa ẩm thiếu nắng nhé!
Nên giặt quần áo vào lúc nào là tốt nhất
Vào những ngày mưa dầm. Quần áo thường lâu khô và có mùi hôi, ẩm mốc, khó chịu. Thậm chí còn làm cho vi khuẩn dễ sinh sôi nảy nở. Và các nấm mốc sẽ phát triển. Và gây hại cho sức khỏe rất nhiều. Bạn có biết rằng khi mặc những quần áo bị ẩm mốc. Người hít phải những bào tử nấm mốc có thể bị nhiễm trùng. (Những người có hệ thống miễn dịch kém thường mắc phải). Hoặc dị ứng và mắc các bệnh về hô hấp. Như hen xuyễn, viêm xoang,… đặc biệt với trẻ em. Thời điểm giặt quần áo tốt nhất là vào sáng sớm. Để quần áo có thời gian khô trong ngày.
Buổi sáng trời cũng ít mưa hơn. Nên quần áo sẽ nhanh khô và không bị ẩm ướt. Bạn có thể ngâm quần áo với bột giặt từ đêm hôm trước. Để quần áo được giặt nhanh hơn. Không giặt quá khối lượng cho phép. Khi giặt những mẻ nhỏ. Để có thể làm sạch hết các vết bẩn trên quần áo. Bạn có thể sử dụng thêm nước xả vải. Để giúp quần áo có mùi thơm và mềm vải. Chú ý là dù giặt tay hay giặt máy. Thì quần áo cần phải ngâm nước xả trong vòng 10 -15 phút. Để cho mùi hương thấm sâu vào trong từng thớ vải. Giúp cho quần áo của bạn và gia đình thơm lâu hơn. Tránh được những mùi ẩm mốc, khó chịu. Do các vi khuẩn thường xuất hiện trong mùa mưa gây ra.
Những lưu ý khi giặt và phơi
Khi giặt quần áo với nước nóng. Bột giặt sẽ dễ dàng được hòa tan. Và hiệu quả giặt tẩy sẽ tăng cường. Các vết bẩn cứng đầu bám dính trên quần áo. Khi được giặt bằng nước nóng cũng dễ bị đánh bay hơn. Ngoài ra, giặt quần áo bằng nước nóng. Còn giúp loại bỏ vi khuẩn ở trên quần áo. Tránh các bệnh dị ứng da. Tuy nhiên, việc sử dụng nước nóng có thể gây mục vải. Bay màu, áo quần bị co rút, biến dạng. Do đó bạn nên lựa chọn nhiệt độ của nước nóng. Phù hợp với từng loại vải. Chỉ nên giặt quần áo bằng nước nóng. Vào những ngày mưa gió ẩm thấp. Không nên giặt bằng nước nóng quá thường xuyên.
Khi phơi nên treo quần áo vào mắc. (Tốt hơn là vắt quần áo lên dây rồi dùng kẹp). Để quần áo nhanh khô và phẳng phiu. Trước khi phơi nên lau dây phơi. Để tránh làm cho quần áo bị dính bẩn sau mỗi trận mưa. Giũ quần áo thật kỹ trước khi phơi. Không chỉ là cách giúp bảo quản quần áo bớt nhăn khi khô. Mà còn là cách giúp khử bớt lượng nước thừa. Trải rộng bề mặt quần áo cần phơi để khô nhanh hơn. Khi phơi quần áo. Bạn hãy chừa khoảng hở. Để quần áo luôn được thông thoáng và mau khô. Nếu tiết trời quá ẩm. Bạn có thể dùng quạt thổi hoặc máy sấy cũng rất hiệu quả.
Cách bảo quản bền và tránh nấm mốc
Không nên phơi đêm vì ban đêm độ ẩm tăng. Kể cả bạn đã phơi ở nơi có mái che. Thì quần áo cũng vẫn có mùi khó chịu. Dễ gây các bệnh về da: nấm, hắc lào,… Thời tiết ẩm thấp. Quần áo dễ bị hút lại độ ẩm bên ngoài. Không thể khô hoàn toàn. Hãy là quần trước khi cất. Vừa giúp dáng quần áo đẹp hơn. Mà còn triệt tiêu tối đa. Độ ẩm còn giữ trên vải trong quá trình lưu trữ. Không nên hong quần áo bằng quạt. Vì sẽ chỉ khiến hơi nước ngưng tụ nhiều hơn.
Chăn, gối, quần áo nên cất vào túi nilon để tránh ẩm. Tốt nhất là loại túi hút chân không chống lại mùi hôi. Và hạn chế nấm mốc có thể sinh sôi. Tuyệt đối không được “đốt cháy giai đoạn”. Cho quần áo chưa khô hẳn vào tủ. Mà phải phơi, sấy, là ủi cẩn thận trước khi cất, mặc. Ngoài ra, đừng quên cho vài viên chống ẩm vào tủ quần áo. Cất quần áo và khăn ở nơi sạch sẽ, khô ráo. Dịch chuyển tủ quần áo ra xa khỏi chỗ xuất hiện nấm mốc. Hi vọng với những mẹo nhỏ như trên. Sẽ giúp bạn có thể giữ gìn quần áo luôn thơm tho. Trong những ngày thiếu nắng. Để bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình.