Chủ Nhật, Tháng Một 29, 2023
Khoa Học
  • Trang chủ
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Khoa học vũ trụ
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Công nghệ
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
    • Công nghệ mới
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Khoa học vũ trụ
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Công nghệ
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
    • Công nghệ mới
No Result
View All Result
Khoa Học
No Result
View All Result

Gió thổi bay đám mây bụi khổng lồ từ Sahara tới Italy

Bùi Trang Bởi Bùi Trang
Tháng Bảy 17, 2021
trong Đời sống, Môi trường
0
Gió thổi bay đám mây bụi khổng lồ từ Sahara tới Italy

Với hình ảnh ghi nhận được từ NASA Earth Observatory, một đám mây bụi khổng lồ được hình thành từ sa mạc Sahara được thổi bay về phía Italy. Đây là một hiện tượng thiên nhiên không còn xa lạ theo các nghiên cứu gần đây. Các lớp bụi được hình thành ở phía sa mạc Sahara bị thổi về hướng Châu Âu do tác động của gió mạnh, tuy gây khó chịu cho con người, nhưng lớp bụi sa mạc này lại mang tới cho hệ sinh thái những nguồn chất dinh dưỡng dồi dào. Đối với Trái Đất đây là một hiện tượng tự nhiên hoàn toàn có lợi. Cùng với Wxiztv tìm hiểu về mây bụi khổng lồ nhé!

Hành trình xuyên lục địa của bụi sa mạc

Hàng chục triệu tấn bụi bị cuốn đi từ sa mạc Sahara mỗi năm. Chúng có thể làm giảm chất lượng không khí nhưng cũng có lợi cho hệ sinh thái. Công cụ chụp ảnh MODIS của vệ tinh Aqua chụp ảnh đám mây bụi bay xa 1.000km từ Algeria (châu Phi) tới Italy (châu Âu) hôm 22/6. Theo dự báo của Cơ quan Giám sát Khí quyển Copernicus (CAMS), đám bụi sẽ tiếp tục di chuyển xa hơn về phía bắc, tràn vào châu Âu.

Hành trình xuyên lục địa của bụi sa mạc

Số liệu mà nhóm nghiên cứu thu thập từ năm 2007 tới năm 2013 cho thấy, khoảng 182 triệu tấn bụi di chuyển nhờ gió từ phía tây của sa mạc Sahara qua khoảng cách 2.575 km trên Đại Tây Dương mỗi năm. Khoảng 132 triệu tấn lơ lửng trong không khí. 27,7 triệu tấn tới rừng rừng Amazon. 43 triệu tấn trôi ra biển Caribean. Khối lượng bụi có thể thay đổi tùy theo thời tiết mỗi năm.

Các nhà nghiên cứu hy vọng họ có thể sử dụng kỹ thuật phân tích dữ liệu để hiểu cơ chế và sự tương tác giữa các tác nhân ảnh hưởng đến sự di chuyển của lượng bụi khổng lồ. Như khói và sự ô nhiễm. Và ảnh hưởng của chúng tới hệ sinh thái chung của địa cầu.

Mây bụi khổng lồ có lợi cho hệ sinh thái

Mỗi năm, hàng chục triệu tấn bụi từ vùng sa mạc Sahara thuộc miền bắc và miền tây châu Phi bị những cơn gió mạnh theo mùa cuốn đi. Bão bụi có thể làm giảm chất lượng không khí. Tuy nhiên chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ và phản lại năng lượng Mặt trời. Vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu Trái đất. Bụi khiến các hệ sinh thái biển và đất liền trở nên màu mỡ hơn. Sắt và nhiều khoáng chất khác trong bụi giúp cây cối cũng như thực vật phù du phát triển.

Mây bụi khổng lồ có lợi cho hệ sinh thái

“Chúng tôi biết rằng bụi là một thành phần trọng yếu của hệ thống trái đất. Bụi ảnh hưởng đến khí hậu và ngược lại.”, Hongbin Yu – chuyên gia khoa học khí quyển tại Trung tâm vũ trụ Goddard của Mỹ – phát biểu.

Theo các nhà khoa học, phần lớn đất và chất dinh dưỡng màu mỡ ở khu vực Nam Florida và Caribbean đều có nguồn gốc từ cát bụi châu Phi tích tụ sau hàng triệu năm. Đối với các đại dương, cát bụi châu Phi có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng nuôi dưỡng các rặng san hô, thiếu các chất dinh dưỡng đó, khu vực vùng Bahamas sẽ chỉ là một vùng biển cằn cỗi.

Hiện tượng mây bụi Sahara

Các đám mây bụi Sahara, hay còn được biến đến với tên khoa học Saharan Air Layer (SAL). Đây được coi là một hiện tượng thời tiết cực đoan. Theo các nhà khí tượng học, lớp cát bụi của sa mạc Sahara đã bị các cơn bão cuốn lên tạo thành một vùng mây bụi rộng lớn. Mây bụi có thể cao tới hơn 6.000m. Chúng sẽ bị gió thổi bay qua Đại Tây Dương và hướng thẳng đến vùng biển Caribbean.

Mặc dù các khối mây bụi vẫn còn khá nguyên vẹn trong hành trình vượt Đại Tây Dương. Tuy nhiên, chúng đã khuếch tán và loãng dần khi tiến tới gần khu vực vịnh Caribbean. Khi lớp bụi dày đặc, bầu trời khi đó sẽ chuyển màu nâu đậm. Lúc này, tầm nhìn sẽ bị hạn chế.

Tags: Cát bụi châu PhiGiám sát khí quyểnHiện tượng thời tiết
Advertisement Banner
Bài trước

Lắp cột laser ở ngọn núi bị sét đánh 100 lần mỗi ngày

Bài tiếp theo

Điểm qua 6 công dụng của gạo lứt về mặt sức khỏe mà bạn cần biết

Bùi Trang

Bùi Trang

Bài viết liên quan

Lắp cột laser ở ngọn núi bị sét đánh 100 lần mỗi ngày
Đời sống

Lắp cột laser ở ngọn núi bị sét đánh 100 lần mỗi ngày

Tháng Bảy 17, 2021
Tuyết đỏ bao phủ cả một vùng rộng lớn ở dãy núi Alps
Đời sống

Tuyết đỏ bao phủ cả một vùng rộng lớn ở dãy núi Alps

Tháng Bảy 17, 2021
Con người có thể bị mất thị giác hoàn toàn vì ô nhiễm
Đời sống

Con người có thể bị mất thị giác hoàn toàn vì ô nhiễm

Tháng Bảy 17, 2021
Hồ Maracaibo - nơi thủy thủ dùng sét để làm ngọn hải đăng
Đời sống

Hồ Maracaibo – nơi thủy thủ dùng sét để làm ngọn hải đăng

Tháng Bảy 17, 2021
Băng tan làm "thức giấc" hệ sinh thái từ hàng triệu năm trước
Đời sống

Băng tan làm “thức giấc” hệ sinh thái từ hàng triệu năm trước

Tháng Bảy 17, 2021
Hệ sinh thái biển lâm vào thảm cảnh bởi nắng nóng
Đời sống

Hệ sinh thái biển lâm vào thảm cảnh bởi nắng nóng

Tháng Bảy 17, 2021
Tải thêm
Bài tiếp theo
Điểm qua 5 công dụng của gạo lứt về mặt sức khỏe mà bạn cần biết

Điểm qua 6 công dụng của gạo lứt về mặt sức khỏe mà bạn cần biết

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin Nổi Bật

  • Kỳ lân biển – loại động vật đại dương đi vào thần thoại

    Kỳ lân biển – loại động vật đại dương đi vào thần thoại

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Có thật thủy quái xuất hiện ở Việt Nam hay chỉ là huyền thoại?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Thằn lằn biển Mosasaurus đã thống trị đại dương thời tiền sử như thế nào?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cá Mập Hổ Cát có thật sự đáng sợ như lời đồn?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Loại ớt Pepper X phá kỷ lục ớt cay nhất thế giới

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Y Học Sức Khoẻ

  • All
  • Y học sức khỏe
Đá gà

Tụ tập đá gà ăn tiền bất chấp lệnh giãn cách xã hội

Tháng Tư 13, 2022
lô đề

Lạng Sơn triệt phá chuyên án đánh bạc dưới hình thức lô đề

Tháng Mười 13, 2021
lô đề

Đường dây lô đề với số tiền giao dịch cực khủng ở An Giang

Tháng Mười 13, 2021
bắt giữ

Bắt giữ 4 đối tượng tổ chức đánh bạc tại khách sạn

Tháng Mười 13, 2021
Đá gà

Công an Kiên Giang triệt phá tụ điểm đá gà ăn tiền

Tháng Mười 13, 2021

Khoa Học Công Nghệ

  • All
  • Công nghệ
Đá gà

Tụ tập đá gà ăn tiền bất chấp lệnh giãn cách xã hội

Tháng Tư 13, 2022
lô đề

Lạng Sơn triệt phá chuyên án đánh bạc dưới hình thức lô đề

Tháng Mười 13, 2021
lô đề

Đường dây lô đề với số tiền giao dịch cực khủng ở An Giang

Tháng Mười 13, 2021
bắt giữ

Bắt giữ 4 đối tượng tổ chức đánh bạc tại khách sạn

Tháng Mười 13, 2021
Đá gà

Công an Kiên Giang triệt phá tụ điểm đá gà ăn tiền

Tháng Mười 13, 2021
cá độ

Triệt phá đường dây cá độ bóng đá qua mạng 21 tỉ đồng

Tháng Mười 13, 2021
  • Privacy Policy
  • Trang chủ

© Copyright by wxiztv.com

No Result
View All Result
  • Home

© Copyright by wxiztv.com