Trong những năm gần đây Trung Quốc đang trên đà phát triển về mọi mặt. Trung Quốc đã bắt đầu vào chiến trường cùng với các đại gia về công nghệ như Nhật Bản, Mỹ. Ngay nay, Trung Quốc không ngừng nghiên cứu và đưa gia thế giới các loại siêu máy tính mới. Chúng có hệ thống xử lý thông tin và lưu trữ đánh kinh ngạc. Trong năm vừa qua Trung Quốc đã công bố máy tính lượng tử mạnh nhất trên thế giới. Nếu bạn chưa biết nhiều về nó, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về máy tính lượng tử của Trung Quốc.
Trung Quốc – nơi sản xuất máy tính lượng tử mạnh nhất thế giới
Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố lập kỷ lục mới về điện toán lượng tử với máy tính Zuchongzhi. Nó mạnh hơn bất kỳ thiết bị nào trước đó.
Trong một bài nghiên cứu đăng trên kho lưu trữ arXiv, các nhà nghiên cứu khẳng định máy tính lượng tử của họ. Nó có thể giải quyết một vấn đề. Bằng cách sử dụng 56 trong số 66 qubit của máy.
Đây được coi là một bước tiến so với bộ xử lý Sycamore của Google, chỉ có 54 qubit. Vào năm 2019, Google tuyên bố máy tính của họ là máy tính đầu tiên. Nó đạt được ưu thế lượng tử.
Nó ám chỉ khả năng giải quyết các vấn đề phức tạp trong thời gian ngắn hơn đáng kể. So với máy tính cổ điển thông thường.
Google cho biết Sycamore đã giải quyết được một bài toán phức tạp trong vòng chưa đầy 3,5 phút. Điều mà siêu máy tính mạnh nhất phải mất 10.000 năm mới có thể làm được.
Nhóm nghiên cứu Trung Quốc trong bài báo chưa tiến xa được như vậy. “Chúng tôi ước tính rằng nhiệm vụ lấy mẫu do Zuchongzhi thực hiện có thể hoàn thành trong khoảng 1,2 giờ.
Điều sẽ khiến siêu máy tính mạnh nhất mất ít nhất 8 năm. Chi phí tính toán trên máy tính cổ điển của nhiệm vụ này được ước tính cao hơn 2 – 3 bậc. So với công việc trước đó trên bộ xử lý “Sycamore 53-qubit”.
Đầu đầu tiên chúng ta cần phải hiểu qubit là gì. Ở các máy tính truyền thống, dữ liệu được biến thành nhị phân với hai trạng thái là 0 và 1.
Quá trình nghiên cứu máy tính lượng tử ở Trung Quốc
Các máy tính hoạt động và đưa ra kết quả thông qua việc xử lý số các dữ liệu bit 0 1 kể trên. Trong khi với các máy tính lượng tử, dữ liệu sẽ được sử dụng ở dạng qubit (quantum bit). Bit lượng tử với nhiều trạng thái có thể tồn tại đồng thời với nhau.
Theo các nhà nghiên cứu, vấn đề mà máy tính Zuchongzhi đang giải quyết khó giải gấp 100 lần so với bài toán được Sycamore của Google giải.
Đây là một gợi ý mạnh mẽ về những gì máy tính lượng tử. Có thể sớm có khả năng, bài nghiên cứu về Zuchongzhi này vẫn chưa trải qua quá trình đánh giá ngang hàng.
Bên cạnh đó, như hầu hết các máy tính lượng tử hiện nay; các trường hợp sử dụng vẫn cực kỳ chuyên biệt. Có nghĩa là chúng sẽ không sớm thay thế các máy tính nhị phân hiện nay.
Hệ thống Zuchongzhi của nhóm là một máy tính. Nó có thể lập trình hai chiều có thể thao tác tới 66 qubit. Nói cách khác, nó có thể mã hóa thông tin lượng tử. Là một trạng thái lượng tử của một electron đơn lẻ, qua 66 bit lượng tử.
Loại máy tính lượng tử mới sử dụng thuộc tính lượng tử kỳ lạ ở các quang tử.
Những công bố về máy tính lượng tử
Năm ngoái, một nhóm nhà khoa học Trung Quốc cũng đã công bố một máy tính lượng tử với 76 qubit quang tử. Những qubit lưu trữ thông tin về trạng thái điện tích của các photon.
Tuy nhiên, chiếc máy tính đó không thể lập trình được như Zuchongzhi. Mà phải cố định để hoàn thành phép tính mục tiêu.
Vậy vấn đề mà Zuchongzhi đã giải quyết là gì? Cỗ máy này lấy mẫu phân phối đầu ra của các mạch lượng tử ngẫu nhiên.
Một vấn đề rất phức tạp đã được chứng minh là không thể giải được đối với các siêu máy tính cổ điển. Nói cách khác, đó là một chuẩn mực tuyệt vời cho dòng máy tính lượng tử hiện tại.
Mặc dù những phép tính như vậy vẫn chưa thực sự hữu ích trong thế giới thực. Các nhà khoa học đã rất ấn tượng trước kết quả này.
Sang đến 2021, các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã tiếp tục ‘thị uy sức mạnh’ với máy tính lượng tử Zuchongzhi. Vốn được đánh giá là linh hoạt hơn nhiều so với Jiuzhang.
Được phát triển bởi nhóm nghiên cứu do Jian-Wei Pan tại Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc ở Thượng Hải. Zuchongzhi có 11 hàng và 6 cột qubit, xếp thành một mô hình mạng hình chữ nhật hai chiều.