Thứ Sáu, Tháng Chín 29, 2023
Công nghệ 24/7
  • Trang chủ
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Khoa học vũ trụ
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Công nghệ
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
    • Công nghệ mới
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Khoa học vũ trụ
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Công nghệ
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
    • Công nghệ mới
No Result
View All Result
Khoa Học
No Result
View All Result

Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ

Đặng Phương Bởi Đặng Phương
Tháng Bảy 17, 2021
trong Bệnh & Thông tin bệnh, Đời sống
0
Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ

Tiêu chảy cấp ở trẻ em là một trong những bệnh thường gặp nhất ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân gây bệnh là do đường ruột của trẻ em yếu hơn người lớn rất nhiều, dễ bị vi sinh vật có trong thức ăn và môi trường sống tấn công nên bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ khiến cha mẹ lo lắng vì bệnh gây mất nước, cơ thể mệt mỏi, tiêu hóa bị rối loạn và kém hấp thu. Dưới đây là những phương pháp phòng bệnh tiêu chảy cấp mà cha mẹ có thể dễ dàng áp dụng.

Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ nhỏ

Dưới đây là những nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ nhỏ mà cha mẹ cần lưu ý:

  • Virus Rota là nguyên nhân gây bệnh phổ biến và chiếm tới 40% các trường hợp trẻ bị bệnh. Bệnh thường xuất hiện. Và mùa đông và thời gian ủ bệnh từ 12 giờ đến 5 ngày, kéo dài 3 ngày đến 1 tuần.
  • Trẻ cũng có thể bị nhiễm vi khuẩn Coli, lỵ trực tràng và dịch tả…
  • Trẻ dị ứng với protein có trong thực phẩm như: cá, thịt, sữa…
  • Nguyên nhân khác là do trẻ bị mắc các bệnh liên quan đến đường ruột như: viêm ruột, tắc ruột; viêm ruột thừa…
  • Chế độ ăn uống của trẻ không khoa học và hợp lý cũng có thể gây ra rối loạn tiêu hóa trong đó có tiêu chảy cấp.
  • Trẻ bị ngộ độc thực phẩm cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị tiêu chảy cấp với các biểu hiện như: nôn ói, đi ngoài nhiều lần…

Con đường lây truyền

– Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ thường lây truyền qua đường phân. Miệng thông qua thức ăn hoặc nguồn nước uống bị ô nhiễm hoặc tiếp xúc trực tiếp với phân đã nhiễm khuẩn gây bệnh.

Con đường lây truyền

– Một số thói quen tạo điều kiện cho sự lan truyền các tác nhân gây bệnh như: bình cho bé bú không được vệ sinh sạch sẽ; không rửa tay sạch sẽ khi đi ngoài. Trước khi chế biến thức ăn. Việc thực phẩm bị nhiễm mầm bệnh, xử lý không đảm bảo cũng là nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy cấp.

Điều trị tiêu chảy cấp

Hầu hết tiêu chảy cấp không cần phải điều trị. Một số loại thuốc không kê đơn có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn. Có hai loại thuốc làm giảm triệu chứng tiêu chảy theo các cách khác nhau:

  • Loperamide (Imodium) làm chậm sự di chuyển của thức ăn qua ruột cho phép cơ thể hấp thụ nhiều chất lỏng hơn.
  • Bismuth subsalicylate (Kaopectate, Pepto-Bismol) có tác dụng kích thích hấp thụ chất lỏng. Và chất điện giải qua thành ruột, được sử dụng để điều trị buồn nôn, ợ nóng, khó tiêu; khó chịu ở dạ dày, tiêu chảy và các khó chịu tạm thời khác của dạ dày và đường tiêu hóa.

Đọc kỹ hướng dẫn trên bao bì trước khi sử dụng như cách sử dụng, liều lượng, số lượng,. Chỉ định và chống chỉ định của bất kỳ loại thuốc nào để sử dụng. Không nên dùng nhiều hơn khuyến cáo của nhà sản xuất do không làm bệnh khỏi nhanh hơn. Lưu ý thuốc tiêu chảy không kê đơn không được khuyến cáo ở những bệnh nhân tiêu chảy có triệu chứng phân kèm máu hoặc có sốt.

Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, người bệnh nên liên hệ với bác sĩ để được giải đáp. Tuyệt đối không cho trẻ sử dụng Kaopectate hoặc Pepto-Bismol cho trẻ em do có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nguy trọng.

Cách phòng bệnh

Dưới đây là những cách phòng bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ đơn giản, hiệu quả mà cha mẹ cần lưu ý:

Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ

Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ

Các bệnh rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy cấp là do virus Rota gây ra. Cha mẹ có thể phòng tránh bệnh bằng cách chủ động cho trẻ đi tiêm trong những năm đầu đời. Đây được xem là biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất.

Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm

Trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu đời luôn được khuyến khích bú sữa mẹ hoàn toàn. Bởi sữa mẹ không chỉ cung cấp đầy đủ dinh dưỡng mà còn giúp bổ sung các vi khuẩn có lợi cho đường ruột của trẻ. Từ đó sẽ giúp trẻ có đường ruột khỏe mạnh và phát triển toàn diện. Tuy nhiên, cha mẹ cần chú ý về nguồn nước sử dụng hàng ngày. Và các vật dụng ăn uống của trẻ phải được vệ sinh, sát khuẩn sạch sẽ.

Với những trẻ đã bước vào thời kỳ ăn dặm, cha mẹ cần chú ý chọn nguồn thực phẩm an toàn, chế biến đảm bảo:

  • Ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không cho trẻ sử dụng nước lá, nước đun sôi không được bảo quản tốt.
  • Lựa chọn thực phẩm tươi sạch, nguồn gốc rõ ràng. Không chứa dư lượng thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại hoặc vi sinh vật gây bệnh.
  • Với thực phẩm cho trẻ ăn dặm cần ưu tiên thực phẩm có xuất xứ rõ ràng, còn thời hạn sử dụng.
  • Nên chế biến cho trẻ ăn dùng một lần hoặc dùng trong ngày. Hạn chế lưu trữ thức ăn của trẻ nhiều ngày sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm.
  • Vệ sinh sạch sẽ tay bằng xà phòng trước khi cho trẻ ăn. Sau khi đi vệ sinh nhằm tránh nhiễm khuẩn vào thức ăn đã chế biến cho trẻ.
  • Hạn chế cho trẻ ăn thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn và ăn uống tại nơi đông người.

>>> Đọc thông tin về bệnh tại đây nhé

Vệ sinh cá nhân và môi trường

  • Cha mẹ cần vệ sinh sạch sẽ tay bằng xà phòng cho trẻ. Nhất là sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn, sau khi vui chơi.
  • Đảm bảo vệ sinh môi trường sống của trẻ, bao gồm các vật dụng cá nhân: chăn, ga, gối, giường chiếu…

Nguồn nước sạch sẽ

Nguồn nước sạch sẽ

Đa phần, dịch tiêu chảy cấp hoặc các vấn đề về rốn loạn tiêu hóa đều xuất phát từ nguồn nước ăn uống và sinh hoạt. Việc đảm bảo nguồn nước không chỉ giúp ngăn ngừa tiêu chảy cấp cho trẻ. Mà còn giúp bảo vệ sức khỏe cho gia đình và cộng đồng.

  • Dùng nắp đậy nguồn nước dự trữ của gia đình.
  • Không để nước lẫn với nguồn nước ao, hồ, sông, suối.
  • Không đổ chất thải và đồ dùng của trẻ bị bệnh xuống nguồn nước.
  • Sát khuẩn bằng dung dịch Cloramin B cho nguồn nước tại vùng đang có dịch tiêu chảy cấp diễn ra.

Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ nhỏ là bệnh lý nghiêm trọng. Và có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm nếu cha mẹ không có biện pháp can thiệp và điều trị kịp thời. Do đó, để bảo vệ trẻ, cha mẹ cần nắm vững các kiến thức trên để có thể nhận biết được các bất thường của trẻ. Nếu nghi ngờ trẻ có dấu hiệu của bệnh tiêu chảy cấp. Cha mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được tư vấn về phương pháp điều trị đúng đắn, hiệu quả.

Tags: an toàn thực phẩmlây truyềntiêu chảy cấp
Advertisement Banner
Bài trước

Lưu ý ăn uống để bảo vệ sức khỏe trong mùa dịch Covid-19

Bài tiếp theo

Thói quen hằng ngày âm thầm làm giãn tĩnh mạch của bạn

Đặng Phương

Đặng Phương

Bài viết liên quan

Gió thổi bay đám mây bụi khổng lồ từ Sahara tới Italy
Đời sống

Gió thổi bay đám mây bụi khổng lồ từ Sahara tới Italy

Tháng Bảy 17, 2021
Lắp cột laser ở ngọn núi bị sét đánh 100 lần mỗi ngày
Đời sống

Lắp cột laser ở ngọn núi bị sét đánh 100 lần mỗi ngày

Tháng Bảy 17, 2021
Tuyết đỏ bao phủ cả một vùng rộng lớn ở dãy núi Alps
Đời sống

Tuyết đỏ bao phủ cả một vùng rộng lớn ở dãy núi Alps

Tháng Bảy 17, 2021
Con người có thể bị mất thị giác hoàn toàn vì ô nhiễm
Đời sống

Con người có thể bị mất thị giác hoàn toàn vì ô nhiễm

Tháng Bảy 17, 2021
Hồ Maracaibo - nơi thủy thủ dùng sét để làm ngọn hải đăng
Đời sống

Hồ Maracaibo – nơi thủy thủ dùng sét để làm ngọn hải đăng

Tháng Bảy 17, 2021
Băng tan làm "thức giấc" hệ sinh thái từ hàng triệu năm trước
Đời sống

Băng tan làm “thức giấc” hệ sinh thái từ hàng triệu năm trước

Tháng Bảy 17, 2021
Tải thêm
Bài tiếp theo
Thói quen hằng ngày đang âm thầm làm giãn tĩnh mạch của bạn

Thói quen hằng ngày âm thầm làm giãn tĩnh mạch của bạn

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tin Nổi Bật

  • Kỳ lân biển – loại động vật đại dương đi vào thần thoại

    Kỳ lân biển – loại động vật đại dương đi vào thần thoại

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Thằn lằn biển Mosasaurus đã thống trị đại dương thời tiền sử như thế nào?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Có thật thủy quái xuất hiện ở Việt Nam hay chỉ là huyền thoại?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cá Mập Hổ Cát có thật sự đáng sợ như lời đồn?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Loại ớt Pepper X phá kỷ lục ớt cay nhất thế giới

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Y Học Sức Khoẻ

  • All
  • Y học sức khỏe
Phần mềm WinRAR

Lỗ hổng bảo mật của phần mềm WinRAR ở máy tính

Tháng Bảy 17, 2021
Tính năng biểu tưởng của Windows sắp được thay thế bởi sự ra đời của Windows 11

Tính năng biểu tưởng của Windows sắp được thay thế bởi sự ra đời của Windows 11

Tháng Bảy 17, 2021
siêu máy tính của thế giới

Siêu máy tính mạnh nhất từ thế giới đến từ đất nước mặt trời mọc

Tháng Bảy 17, 2021
máy tính cài Windows 11

Windows 11 dành cho mọi máy tính

Tháng Bảy 17, 2021
máy tính

Nâng cấp từ Windows 7 lên Windows 11 hoàn toàn miễn phí

Tháng Bảy 17, 2021

Khoa Học Công Nghệ

  • All
  • Công nghệ
Phần mềm WinRAR

Lỗ hổng bảo mật của phần mềm WinRAR ở máy tính

Tháng Bảy 17, 2021
Tính năng biểu tưởng của Windows sắp được thay thế bởi sự ra đời của Windows 11

Tính năng biểu tưởng của Windows sắp được thay thế bởi sự ra đời của Windows 11

Tháng Bảy 17, 2021
siêu máy tính của thế giới

Siêu máy tính mạnh nhất từ thế giới đến từ đất nước mặt trời mọc

Tháng Bảy 17, 2021
máy tính cài Windows 11

Windows 11 dành cho mọi máy tính

Tháng Bảy 17, 2021
máy tính

Nâng cấp từ Windows 7 lên Windows 11 hoàn toàn miễn phí

Tháng Bảy 17, 2021
Máy tính lượng tử mạnh nhất thế giới

Máy tính lượng tử mạnh nhất thế giới

Tháng Bảy 17, 2021
  • Privacy Policy
  • Trang chủ

© Copyright by wxiztv.com

No Result
View All Result
  • Home

© Copyright by wxiztv.com