Vũ trụ luôn tồn tại nhiều sự kì bí và các bí ẩn mà con người không giải thích được. Trong số đó, hiện tượng hỗ đen nuốt chửng ngôi sao chết xảy ra đầu tiên trong vũ trụ đã được các nhà khoa học ghi lại. Được biết, đây là lần đầu tiên, các nhà khoa học của chúng ta phát hiện ra 2 lần hố đen nuốt vật thể và 2 lần này chỉ cách nhau vỏn vẹn có 10 ngày. Sau khi phát hiện vấn đề này, các nhà khoa học đang tiến hành thu thập, tìm kiếm thêm nhiều vụ việc tương tự. Sau đây, wxiztv.com sẽ cập nhật thêm chi tiết thông tin thú vị này cho bạn nhé.
Vụ hố đen nuốt chửng ngôi sao chết đầu tiên trong vũ trụ
Thông qua sóng hấp dẫn, các nhà nghiên cứu phát hiện vụ sáp nhập dữ dội. Giữa hố đen và sao neutron xảy ra cách Trái Đất gần một tỷ năm ánh sáng. Đây là lần đầu tiên mà các nhà khoa học của cũng ta chứng kiến ra hiện tượng này. Và với sự phát triển của khoa học hiện đại ngày nay, chúng ta đã phát hiện ra hiện tượng này khi chúng cách chúng ta đến cả tỷ năm ánh sáng.
Lần đầu tiên một nhóm thiên văn học phát hiện hai trường hợp hố đen nuốt chửng sao neutron đặc riêng biệt trong vũ trụ. Sóng hấp dẫn tạo ra từ hai sự kiện này tới Trái Đất vào tháng 1/2020. Cho phép giới nghiên cứu truy ra nguồn gốc của những gợn sóng lăn tăn trong không gian. Và thời gian ở các thiên hà xa xôi cách Trái Đất 900 triệu và một tỷ năm ánh sáng.
Bí mật vũ trụ này được tìm ra từ nhiều nhà khoa học
Nghiên cứu quy tụ hơn 1.000 nhà khoa học được công bố hôm 30/6. Thông tin trên tạp chí Astrophysical Journal Letters. Phát hiện có thể giúp giới nghiên cứu khám phá những bí mật của vũ trụ. Và nguồn gốc phong phú của sóng hấp dẫn. Đây cũng là thông khá thú vị cho những ai đam mê tìm tòi, khám phá vũ trụ. Và chi tiết của vụ việc này được giải thích như sau.
Sóng hấp dẫn ra đời khi các vật thể khối lượng lớn trong vũ trụ di chuyển và va chạm. Ví dụ một cặp hố đen hoặc cặp sao neutron. Dù cho rằng va chạm có thể xảy ra giữa hố đen và sao neutron. Trước đây giới nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng về sự kiện như vậy. Cả hố đen và sao neutron đều là kết quả của sao chết. Khi các ngôi sao chết đi, chúng có thể sụp đổ thành hố đen. Tiêu thụ tất cả vật chất xung quanh hoặc hình thành sao neutron. Phần lõi siêu đặc còn sót lại sau vụ nổ sao.
Hai vụ hố đen nuốt chửng ngôi sao chết cách nhau không xa
Hai vụ hố đen nuốt chửng ngôi sao chết cách nhau chỉ 10 ngày
Hai vụ va chạm xảy ra cách nhau chỉ 10 ngày. Được phát hiện lần lượt vào ngày 5/1 và 15/1/2020 bởi Đài quan trắc sóng hấp dẫn bằng giao thoa kế laser (LIGO) ở Mỹ và Virgo ở Italy. Và chính 2 vụ nổ này đã mang đến cho các nhà khoa học thu nhập nhiều hơn các thông tin về vũ trụ. Từ đó, có thể khám phá ra nhiều bí mật mà con người đang muốn tìm hiểu.
Trong sự kiện hôm 5/1 mang tên GW200105. Hố đen lớn gấp 9 lần khối lượt Mặt Trời nuốt chửng ngôi sao neutron nặng gấp 1,9 lần Mặt Trời. Ở sự kiện có số hiệu GW200115 hôm 15/1. Hố đen lớn bằng 6 Mặt Trời “ăn thịt” ngôi sao neutron nặng gấp 1,5 lần Mặt Trời. Chỉ cách nhau có 10 ngày, nhưng lần lượt các vụ nuốt chửng này đã được xảy ra. Và các ngôi sao bị nuốt chửng đều có khối lượng đáng nể. Khi chúng đều lớn hơn Mặt tròi rất nhiều.
Nhà nghiên cứu nói gì?
“Những vụ va chạm này làm rung chuyển vũ trụ và chúng tôi phát hiện gợn sóng lan khắp không gian”.Susan Scott, giáo sư ở Đại học Quốc gia Australia, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết. “Mỗi vụ va chạm không chỉ là sự sáp nhập của hai vật thể lớn. Và đặc mà thực sự giống như trò chơi Pac-Man. Trong đó hố đen nuốt trọn sao neutron đồng hành”.
Các nhà nghiên cứu không phát hiện ánh sáng từ cả hai sự kiện. Nhưng họ không quá bất ngờ do khoảng cách quá lớn. Và hố đen đủ to để nuốt chửng toàn bộ sao neutron. Dựa trên kết quả nghiên cứu, họ cho rằng một trong hai vụ sáp nhập dữ dội xảy ra cách Trái Đất một tỷ năm ánh sáng. Những máy dò sóng hấp dẫn sẽ được kích hoạt cho đợt quan sát thứ 4 vào mùa hè năm 2022. Để tìm hiểu vị trí và mức độ thường xuyên của các sự kiện loại này.